Tin mới nhất

Cấu tạo sàn nhựa chịu lực vì sao phù hợp cho gác lửng

Cấu tạo sàn nhựa chịu lực ra sao mà phù hợp để làm gác lửng và tối ưu đến vậy, hãy cùng chúng tôi làm rõ ở bài viết này nhé

Cấu tạo sàn nhựa chịu lực gồm 2 phần chính là phần cốt nhựa SPC chịu lực và phần bề mặt vân gỗ

cấu tạo các lớp sàn nhựa chịu lực gác lửng

1.Thành phần chất liệu cấu tạo sàn nhựa chịu lực

Phần cốt SPC là chất tổng hợp từ nhựa PVC, bột đá và phụ gia giúp cho sản phẩm có độ cứng cao, và độ dẻo dai khi chịu lực, với cấu tạo dạng ống có các xương tăng cứng ở giữa sẽ làm cho tấm sàn nhựa có khả năng chịu uốn tốt, khi gác tấm sàn lên các xương ngang thì sẽ phát huy được khả năng chịu lực tốt nhất.

Phần bề mặt gỗ được cấu tạo từ lớp phim vân gỗ được phủ lên là lớp bề mặt có khả năng chống xước và chống bào mòn, chính cấu tạo dạng này sẽ giữ cho bề mặt sàn được bền lâu mà không bị xuống cấp sau thời gian dài sử dụng

2.Cấu tạo dạng hình học của sàn nhựa chịu lực

Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy tấm sàn nhựa chịu lực có khả năng chịu uốn tốt theo chiều dọc tấm và có lỗ rỗng tạo cho sản phẩm có khối lượng nhẹ nên khi lắp đặt không làm tăng tải trọng trên công trình, chính yếu tố trên rất thích hợp để làm gác lửng hay gác xép hoặc các công trình tạm

Liên kết giữa các tấm là liên kết ngàm dấu vít nên khi hoàn thiện bề mặt sàn sẽ rất đẹp như là khi ta trải sàn gỗ chính vì vậy sẽ tiết kiệm thêm được chi phí hoàn thiện bề mặt so với các loại sàn bê tông

Với cấu tạo của sàn nhựa chịu lực thành phần chủ yếu là nhựa và bột đá nên tuổi thọ của loại sàn này khá là cao do không bị cong vênh hay không bị mối mọt ẩm mốc, chống nước rất tốt chính vì thế tuổi thọ của nó có thể lên đến 20-30 năm

Xem chi tiết mẫu mã và giá thành của sản phẩm tấm nhựa chịu lực làm gác xép

Các ưu điểm của sàn nhựa chịu lực làm gác lửng

Leave a Bình luận

Your email address will not be published. Required fields are marked *